“Tốn kém”, “khó điều trị dứt điểm”,…là những cụm từ được nhắc đến khi nói về các bệnh Thalassemia và Hemophilia. Thalassemia (tan máu bẩm sinh) và Hemophilia (rối loạn đông máu) là hai căn bệnh hiểm nghèo về máu, do di truyền, làm cuộc sống người bệnh trở nên khó khăn, quan trọng nhất là ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi.
Hiện nay, có một thực tế đau lòng là nhiều bệnh nhân đã từ bỏ điều trị do chi phí quá cao, thời gian điều trị kéo dài khiến cho chính bệnh nhân và người nhà của họ luôn trong tình trạng tinh thần suy sụp, tuyệt vọng. Hơn thế nữa, Thalassemia và Hemophilia còn làm tiêu hao nhiều đơn vị máu quốc gia, đồng thời là đối tượng phải chi trả nhiều nhất của ngành bảo hiểm y tế. Cụ thể, tính đến ngày 16/12/2020, theo thống kê trên Hệ thống Thông tin giám định BHYT của BHXH Việt Nam, đã có 159.103.739 lượt KCB BHYT, với số tiền đề nghị quỹ BHYT thanh toán trên 97.158 tỷ đồng. Đặc biệt ở chỗ là cả 3 bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả cao nhất năm đều là 3 bệnh nhân Hemophilia do thiếu yếu tố VIII đang được điều trị tại bện viện Chợ Rẫy (Tp.HCM): bệnh nhân Kiên Giang hơn 10 tỷ, bệnh nhân Vĩnh Long 8 tỷ, bệnh nhân Bến Tre 5,6 tỷ (Báo Tiền Phong đưa tin).
Để giảm số lượng người mắc mới, ngành y tế phải thực hiện được công tác quản lý bệnh ở cả 3 đối tượng: người bệnh, người mang gen và cộng đồng.
Thalassemia và Hemophilia là căn bệnh tốn nhiều chi phí của bảo hiểm y tế. (Ảnh minh họa)
Chung tay đẩy lùi căn bệnh hiểm nghèo
Thalassemia là bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới, do sự thiếu hụt tổng hợp chuỗi globin trong huyết sắc tố của hồng cầu. Hồng cầu bệnh nhân không bền, bị phá hủy sớm làm bệnh nhân bị thiếu máu và ứ sắt. Triệu chứng bệnh thường gặp là xanh xao, mệt mỏi, da niêm nhợt nhạt, vàng da, vàng mắt, gan lách to. Người bị thalassemia có vẻ mặt giống nhau: trán vồ, mũi tẹt, răng hô và chậm lớn, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong. Từ năm 1983, Tổ chức Y tế Thế giới đã xác định Thalessemia là vấn đề sức khỏe toàn cầu. Hiện nay, khoảng 7% dân số thế giới mang gien bệnh Thalassemia; mỗi năm có khoảng 300.000 – 500.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh Thalassemia ở thể nặng. Ở nước ta, vào ngày 11-11-2010 Bộ Nội vụ có Quyết định số 1312/QĐ-BNV về việc thành lập Hội tan máu bẩm sinh Việt Nam, nhằm thực hiện điều tra, quản lý và tư vấn cho người dân chủ động ngăn ngừa (tầm soát từ khi mang thai) hoặc điều trị bệnh kịp thời, duy trì sự sống. Theo thống kê của Hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam, thì nước ta ở vào khu vực có nguy cơ cao với khoảng hơn 5,3 triệu người mang gien bệnh, khoảng hơn 20.000 bệnh nhân nặng cần điều trị, mỗi năm có khoảng 2.000 trẻ sinh ra bị bệnh.
Với căn bệnh Hemophilia, ước tính trên thế giới có khoảng 400.000 người mắc Hemophilia. Tại Việt Nam ước tính có khoảng 6.000 người bị bệnh, trong đó số người được chẩn đoán và quản lí chỉ chiếm 25%. Hemophilia gây ra nhiều di chứng: Trường hợp khớp và cơ tái phát nhiều lần có thể gây biến dạng khớp, teo cơ, bại liệt. Chảy máu lan tỏa trong khớp gây ra phản ứng viêm vùng cận khớp, đồng thời phá hủy sụn khớp làm cho sụn khớp mất trơn nhẵn, bề mặt trở nên xù xì, khe khớp hẹp lại và bị phá hủy. Nếu được chẩn đoán sớm và điều trị đầy đủ bệnh nhân Hemophilia có tuổi thọ và cuộc sống như người bình thường. Đa phần bệnh Hemophilia nặng, điều trị khó khăn, phải dài ngày và chi phí rất tốn kém, trung bình khoảng từ 400 – 500 triệu đồng/năm/bệnh nhân. Nếu bệnh nhân nặng có thể lên tới hàng tỷ đồng và người bệnh phải điều trị cả cuộc đời. Đây quả là số tiền không hề nhỏ.
Mặt khác, phương pháp điều trị chủ lực dành cho bệnh nhân Thalassemia ở thể nặng và bệnh nhân Hemophilia là truyền máu. Chính vì vậy, để đáp ứng đủ lượng máu và có nguồn máu an toàn phục vụ cho bệnh nhân mắc căn bệnh này phụ thuộc rất nhiều vào các phong trào hiến máu nhân đạo, đây thực sự là một gánh nặng, ảnh hưởng tới mục tiêu an toàn sử dụng máu mà ngành y tế đang nghiên cứu, giải quyết.
Sản phẩm cao thuốc đặc trị Thalassemia và Hemophilia của ông Tôn Thất Dũng
Hiệu quả tuyệt vời của sản phẩm cao thuốc Tôn Thất Dũng, góp phần đảm bảo chất lượng cuộc sống
Hiện nay, để giải quyết cơ bản mục tiêu đẩy lùi căn bệnh hiểm nghèo Thalassemia và Hemophilia, ngành y tế luôn khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế và hiến máu nhân đạo. Khi không may mắc bệnh thì người tham gia sẽ được quỹ BHYT chi trả tiền khám chữa bệnh lớn hơn gấp nhiều lần từ sự chia sẻ của cộng đồng qua chính sách này. Tuy nhiên, với biện pháp này người bệnh vẫn phải sống chung với giường bệnh, vẫn phải truyền máu suốt đời. Khiến họ vô cùng ngán ngẩm, chán chường vì ở bệnh viện còn nhiều hơn ở nhà.
Chính vì thế mà thông qua các kênh báo chí, truyền thông, internet và qua lời giới thiệu của những người khỏi bệnh đã có rất nhiều bệnh nhân Thalassemia và Hemophilia tìm tới ông Tôn Thất Dũng như một vị cứu tinh. Ông đã đưa ra một hướng điều trị mới có hiệu quả, hạn chế mức thấp nhất sự chảy máu ở bệnh nhân, mở ra một hướng điều trị mới cho bệnh rối loạn đông máu của nền Y học nước nhà, và điều đặc biệt, tiết kiệm được một nguồn kinh phí rất lớn cho BHYT, đem lại giá trị kinh tế cho xã hội.
Nhờ có sản phẩm cao thuốc do ông Tôn Thất Dũng tự tay bào chế mà nhiều bệnh nhân đã hồi phục sức khỏe, thoát khỏi nỗi lo “gắn bó” với bệnh viện suốt đời, giảm chi phí rất nhiều so với quá trình điều trị trước đây. Bởi vì điều đặc biệt của bệnh này là phải đi bệnh viện liên tục, “nằm viện nhiều hơn ở nhà”. Chính vì thế, chi phí chi trả rất lớn, trung bình mỗi năm, BHYT chi trả cho người mắc bệnh nặng là 1 tỷ đồng. Nhưng từ khi dùng cao thuốc của ông Dũng, những bệnh nhân nặng từ chỗ 4, 5 ngày đi viện, nay 3 – 4 tháng người bệnh mới đi viện một lần và chi phí cũng ít hơn. Nghĩa là số lần đi bệnh viện giảm rõ rệt. chỉ còn 1/10 trước kia, và do biểu hiện bệnh cải thiện nên thời gian ở viện ngắn, chi phí thấp. Biểu hiện của bệnh không còn, người bệnh cũng giảm cơn đau rất nhiều. Như thế, một năm BHXH chỉ còn thanh toán cho bệnh nhân khoảng vài chục triệu/người. Từ 1 tỷ xuống còn dưới 50 triệu đồng/năm, đó là một sự cải thiện đáng kể, sức khỏe người bệnh cũng được phục hồi rõ rệt đồng thời tiết kiệm được một nguồn kinh phí rất lớn cho Bảo hiểm y tế và xã hội.
Mới đây nhất là trường hợp của 2 chị em bệnh nhân TRƯƠNG THỊ THANH, chị, 19 tuổi, truyền máu từ 6 tuổi, uống thải sắt viên, lách to. TRƯƠNG CÔNG MINH, 16 tuổi, là em, truyền máu từ 7 tuổi, uống thải sắt viện, lách có to. Hai chị em cứ độ hơn tháng lại đi viện truyền máu, ngụ tại thôn Thái long 1, xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa, con bố Trương Công Lâm, sđt 0982642007. Tháng 10/2018, gia đình liên hệ với ông Tôn Thất Dũng để cho hai bé dùng cao thuốc. Sau hai lần đi viện, thấy hai bé khỏe lên nhiều, ăn ngủ và sinh hoạt bình thường, gia đình cho các bé trễ viện. Đến nay, hai bé đã 2 năm không truyền máu nữa. Cô chị học xong 12 đã đi làm ở Bắc Ninh, đã bật tăng từ 46kg lên 58kg. Cậu em nay học lớp 10, năng động cả ngày, tăng từ 42kg lên 55kg, cao 1m65. Làn da hai bé sáng dần, không đen xỉn như trước, biểu hiện tim và nội tạng cải thiện nhiều. Hai bé ít bệnh vặt, lách có cải thiện, không còn ảnh hưởng từ lách như trước. Xin chúc mừng hai chị em TRƯƠNG THỊ THANH và TRƯƠNG CÔNG MINH ở quê hương Cẩm Thủy, cùng nắm tay nhau rời câu lạc bộ “truyền máu và thải sắt suốt đời”.
Hay như trường hợp khác là của 2 cháu QUÁCH ĐÌNH ANH, 15 tuổi, truyền máu từ 18 tháng tuổi, hàng tháng đi viện truyền máu, đã cắt lách, có thải sắt, là anh, và QUÁCH BẢO AN, 9 tuổi, truyền máu từ 8 tháng tuổi, hàng tháng đi viện truyền máu, đã thải sắt, là em. Hai anh em dạng beta, truyền máu lâu ngày nên khá nặng, ngụ tại thôn Vip, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội, con bố Quách Mạnh Cường, 0988692736, nick Mạnh Cường. Năm 2019, gia đình cho hai bé dùng cao thuốc. Sau vài lần đi viện truyền máu theo hẹn, tháng 10/2019, gia đình cho hai bé trễ viện vì các bé không còn mệt nữa, vẫn ăn ngủ và sinh hoạt bình thường. Đến nay, thấm thoát hai bé không truyền máu đã 1 năm 5 tháng, tức tự lực về máu đã hơn năm. Làn da và sức khỏe các bé dần ổn định. Hai bé tăng trọng khoảng 10% cơ thể, anh được 33kg, em 20kg, tạm ổn so người tan máu nặng. “Các bé khỏe hơn trước rõ, hiếm ốm vặt nữa, làn da sáng hơn”. Da sáng dần là biểu hiện tim và nội tạng đã cải thiện, bớt suy dần.
Một bệnh nhân nữa là NGUYỄN BẢO LÂM, là tên cậu bé tan máu bẩm sinh 5 tuổi, truyền máu từ 2.5 tuổi, mỗi hai tháng đi viện truyền máu một lần, bé gặp máu hiếm, lách to. Bé ngụ tại thôn 2, thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, con mẹ Nguyễn Thị Diệu Liên, sđt 0352056799, nick Diệu Liên. Sau lần truyền máu tháng 1/2020, gia đình liên hệ cho bé dùng cao thuốc. Việc dùng cao thuận lợi, bé không mệt nữa nên gia đình cho bé trễ viện. Đến nay, thấm thoát bé đã hơn năm không truyền, tức tự lực về máu hơn 9 tháng. Sức khỏe bé ổn định dần, “ăn được, chơi khỏe, bình thường như các bạn, không thấy kêu mệt”, tăng trọng 10% cơ thể, đạt 16kg. Bé hiếm bệnh vặt, không còn sốt và sổ mũi mỗi khi đến hẹn đi viện, lách có cải thiện, bụng không còn thấy to.
Tiêu biểu nhất cho hội chứng rối loạn đông máu (Hemophilia) do thiếu yếu tố VIII bé ĐẶNG MINH THỐNG (9 tuổi, ngụ tại ấp Tân Hòa, xã Tân Bình, huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre, con bố Đặng Minh Truyền, 0387723445) bị rối loạn đông máu từ 6 tháng tuổi. Bệnh nặng, định lượng chỉ 1%. Bé đi viện 8 năm, càng ngày càng nặng thêm. Mỗi tháng từ 2 đến 4 lần đi viện, mỗi lần nằm viện 3 đến 7 ngày. Sau lần đi viện đầu năm Âm lịch 2020, gia đình liên hệ đến tôi cho bé dùng cao thuốc. Việc dùng cao thuận lợi, trước kia, mỗi lần xuất huyết ra khớp, bé rất đau đớn, khóc lóc và gia đình phải đưa lên viện gấp. Nay khi thấy hiện tượng xuất huyết nhẹ, bé không khóc, gia đình lấy cao cho bé uống và chườm đã độ 2 ngày là khỏi. Từ đấy đến nay, đã hơn 6 tháng bé chưa đi viện lại, bé ăn ngủ và phát triển tốt, bé hiện 37kg. Có 3 trẻ hemophilia do thiếu yếu tố VIII đến với ông và đều cải thiện tốt đẹp.
Tương tự, bé ĐẶNG PHƯƠNG BÌNH (13 tuổi, ngụ ấp Lũy, xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, Long An, con mẹ Lê Thị Vũ, 0901611549). Khi 10 tháng tuổi, bé bị rối loạn đông máu do thiếu yếu tố đông máu VIII, khá nặng, định lượng 2%, Từ đây bé đi viện truyền yếu tố VIII. Bệnh ngày càng nặng nên gần như vài ngày bé phải đi viện. Tuy nhiên những biến chứng ngày càng nặng, biểu hiện sưng khớp gối, đau nhức và bé bị teo rút cơ ngày càng nặng, đến 7 tuổi thì không đứng, đi lại được. Sau10 năm đi viện, vào tháng 4/2018, bé được một người thân ở Nhà bè TPHCM nhận cao thuốc của thầy Dũng và chuyển về cho bé dùng. Do không liên hệ trực tiếp đến thầy nên bé dùng không thường xuyên, chỉ khi đau nhức mới lấy cao ra uống, ngay sau uống, bớt rồi lại ngưng. Nhưng từ đây bé không còn sưng gối, đau nhức như trước nữa, chỉ chớm sưng thì dùng cao thuốc đã cải thiện, cơ không teo rút thêm nữa. Từ chỗ vài ngày phải đi viện, khoảng nửa năm bé mới đi viện một lần. Vài tháng gần đây, mẹ bé mới liên hệ trực tiếp đến thầy Dũng, được thầy tham vấn nên cho bé dùng cao thuốc thường xuyên hơn, và những biểu hiện bệnh nhạt nhòa dần. Lần cuối cũng 8 tháng rưỡi bé mới đi viện. Mẹ bé nay có thể tiếp tục làm nghê may mà trước kia không làm được vì gần như ở viện với bé suốt. Xin chúc mừng bé bệnh Hemophilia do thiếu yếu tố VIII đã có cải thiện rõ rệt.
Trên đây chỉ là một số ít trong hàng trăm bệnh nhân đã được ông chữa khỏi. Người bệnh đến với ông Tôn Thất Dũng từ khắp mọi miền của tổ quốc với niềm hi vọng lớn lao, họ coi ông như những ông tiên, ông bụt giữa đời thường.
Mặt khác, với sản phẩm cao thuốc và phương pháp chữa trị của mình, ông Tôn Thất Dũng đã góp phần giải quyết được những vấn đề lớn hiện nay giúp ngành y tế và cộng đồng:
Một là, với việc đưa hàng nghìn bệnh nhân giảm thời gian truyền máu hoặc không cần truyền nữa, những bệnh nhân tan máu bẩm sinh không còn phải “sống nhờ” hay phụ thuộc quá nhiều vào nguồn máu hiến tình nguyện của nhiều người trong suốt cuộc đời, điều này đã âm thầm tiết kiệm nhiều ngàn đơn vị máu cho quốc gia.
Thứ 2, ông đã góp phần tiết kiệm ngân sách cho đất nước, giảm thiểu số tiền chi trả của Bảo hiểm xã hội cho căn bệnh này, từ đó góp phần vào quá trình phát triển kinh tế nước nhà. Ngành Y tế cần quan tâm khơi dậy và phát huy những phương pháp điều trị mới như thế này để đem lại hiệu quả cao, phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân và tiết kiệm chi phí cho đất nước.
Thứ 3, quan trọng nhất, đó là những người sử dụng sản phẩm cao thuốc đã thoát khỏi sự ràng buộc của căn bệnh hiểm nghèo, thoát khỏi cuộc đời u ám, phiền muộn bởi sự dày vò của bệnh tật, giúp người bệnh tìm được niềm vui về sức khỏe để trở về cuộc sống bình thường như bao người khác.
Ông Tôn Thất Dũng – Một người tài năng và nhân đức
Chính những điều tuyệt vời ấy mà ông Tôn Thất Dũng đã làm cho cộng đồng xã hội mà ngày càng có nhiều bệnh nhân tìm đến ông hơn với niềm tin tuyệt đối giúp họ đẩy lùi bệnh tật, góp phần không nhỏ vào quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao thể lực và trí lực cho người dân Việt Nam.
Chúng tôi tin rằng, rồi đây sẽ có thêm nhiều người bệnh Thalassemia và Hemophilia được ông giúp đỡ, nhiều bệnh nhân hiểm nghèo được cứu sống. Xin cảm ơn ông, người đã đem lại niềm tin và hy vọng cho nhiều người bệnh, người đã luôn giữ vững mình như những đóa hoa và chọn cho mình cách sống thầm lặng, cống hiến tài năng và tấm đức của mình để cùng đồng hành với bệnh nhân trên khắp mọi miền.
Thông tin chi tiết liên hệ:
Ông Tôn Thất Dũng
Địa chỉ: 8B Đoàn Thị Điểm, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
SĐT: 0905480582